NHỮNG DẤU CHÂN
NGÂN DÀI

Tác giả: Tiến Sĩ Hồ Đắc Túc
"Những dấu chân ngân dài" - một hành trình nghiên cứu thực địa về lịch sử Phật giáo Ấn Độ cổ đại, từ đó mở ra chân trời kiến thức và sự hiểu biết về những vùng đất mà Phật đã đi qua.

TÌM HIỂU THÊM

ĐẶT HÀNG NGAY

Lần dò theo dấu chân của Như Lai và sứ giả của Ngài là quét đi lớp bụi đời để hiện ra bước chân của các bậc vĩ nhân thuở nọ. Khi các Ngài cất bước, không một hạt bụi nào tung lên dù thời gian đã phủ hàng lớp lớp bụi mờ. Dấu chân ấy vẫn ngân vang và còn nguyên vẹn đó. Trong hành trình đem tâm đi tìm lại dấu chân của người xưa, nếu chỉ nhắc được người xem nhớ lại nguồn mạch tâm linh rồi suy nghiệm hư thật trong thời đại nhiễu loạn thông tin thì hành trình ấy đã được vô ngần ân sủng.

 - Hồ Đắc Túc -

Thứ 1

Một tư liệu hết sức quý giá đã được biên soạn một cách khoa học. Nó thật cần thiết cho những ai muốn tìm đến chiêm bái những nơi từng ghi lại dấu chân Đức Phật, ngoài ra phù hợp cho những người muốn nghiên cứu thực địa về lịch sử Phật giáo Ấn Độ cổ đại.

Một điểm thú vị khác là tác giả đã lần theo bước chân ngài Pháp Hiển, vẽ lại con đường tơ lụa trên biển mà các thương nhân ngày xưa đã sử dụng để đi lại buôn bán từ Ấn Độ, qua Tích Lan, đến Lâm Ấp của Việt Nam và Quảng Châu của Trung Quốc. Như vậy, không những cung cấp chứng cứ cho việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo du nhập vào Việt nam trong thời kỳ đầu, mà còn góp phần cho những nghiên cứu về lịch sử các nền văn hóa, tôn giáo cổ đại của các nước châu Á chịu ảnh hưởng nền văn hóa Ấn. 

Lên đường tìm kiếm một dấu tích không phải để thỏa mãn nhu cầu trí thức tạm bợ mà để, trên hành trình ấy, tập cho đầu óc tỉnh táo biết phân biệt thiệt-giả. Ta sẽ dựa vào thánh điển, ‘y pháp bất y nhân’, để rõ ai là người mượn tư tưởng và ngôn từ của cổ nhân rồi bịa đặt thêm thắt vì mục đích riêng.

1 tác phẩm của Hồ Đắc Túc (một dịch giả, nhà văn nổi tiếng) và được Hòa Thượng Thích Nguyên Giác viết lời tựa

Thứ 2
Thứ 3

Trong thế giới loạn thông tin, lời của Nguyễn Du là một nhắc nhở để nhận ra đâu là các thông điệp mượn Phật làm danh: ‘Ngã độc Kim Cương thiên biến linh … Chung tri vô tự thị chân kinh’ (Ta đọc kinh Kim Cang hơn nghìn biến … Mới biết kinh không chữ là chân kinh).

MỘT SỐ TÁC PHẨM KHÁC

ĐIỂM SÁNG TRONG
NHỮNG DẤU CHÂN NGÂN DÀI

Ưu đãi lên đến 30% khi thanh toán
trước ngày phát hành

ĐẶT SÁCH NGAY

Chỉ áp dụng khi đặt hàng tại Khai Tâm

NỘI DUNG TÁC PHẨM
"NHỮNG DẤU CHÂN NGÂN DÀI"

Tựa

Lời nói đầu

Bạt

Cái đuôi ngựa

07.

CHƯƠNG 7

Đường biển, một mình

08.

CHƯƠNG 8

Đêm Ba Tư

02.

CHƯƠNG 2

Khoảng cách, không gian và thời gian

03.

CHƯƠNG 3

Đi tìm quê cha Ca Tỳ La Vệ

06.

CHƯƠNG 6

Đường bộ, các nơi Pháp Hiển tới

05.

CHƯƠNG 5

Chỗ Phật kinh hành 

01.

CHƯƠNG 1

Thấy sao viết vậy

04.

CHƯƠNG 4

Lần cuối, từ Vương Xá đến Câu Thi Na

Cảm ân

Thư mục

Chỉ mục

Việc tìm tòi các địa danh trong Phật quốc ký cũng đưa cuốn sách này đến một phương trời mới không có trong dự tính ban đầu. Trước tiên là cách tính độ dài của một ‘do-tuần’ (yojana) mà ta thường đọc trong kinh nhưng không thể hình dung một do-tuần dài bao nhiêu km (Chương 2). Tìm hiểu về cách đo đạc dựng lại được phần nào bức tranh văn hóa xã hội của Ấn Độ cổ đại. Việc khảo cứu thắng tích lại giúp biết thêm Ấn Độ hiện tại đang tìm mọi cách để chứng minh (một cách khiên cưỡng) rằng, thời niên thiếu của Phật ở Ấn Độ chứ không phải ở Nepal (Chương 3: Đi tìm quê cha Ca Tỳ La Vệ). Truy vết các địa danh khi Pháp Hiển đã vào đến xứ Thiên Trúc, ta lại bùi ngùi gặp lại các nơi chốn mà Đức Phật đã dừng chân trong hành trình cuối cùng của ngài (Chương 4). Theo Pháp Hiển ra biển và lênh đênh hằng tháng trời vì bão tố, ta biết một vài học giả Trung Quốc cho rằng Pháp Hiển là người khám phá ra Mỹ châu chứ không phải Kha Luân Bố. Một câu chuyện ‘thiên lôi’ hóa trang dưới nhãn hiệu thư tịch (Chương 8: Đêm Ba Tư).

ĐẶT SÁCH

Bìa cứng: .............. đ (từ số .... đến ....)
Bìa mềm: ...... đ (Ưu đãi đến 30%)

ĐẶT SÁCH NGAY
NHẬN ƯU ĐÃI 20%

©2021 Bàn quyền thuộc về www.khaitam.com

Văn hóa phẩm tuyển chọn Khai Tâm

Số 8 Nguyễn Phi Khanh, P. Tân Định, Quận 1, TP.HCM

(𝟬𝟮𝟴)𝟳𝟯 𝟬𝟭𝟵 𝟳𝟳𝟴

songdep@khaitam.com

www.khaitam.com

Osho
Chưa bao giờ sinh ra
Chưa bao giờ chết đi
Chỉ viếng thăm Trái Đất này từ
1931 - 1990

Hãy đợi email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách 

Osho
Chưa bao giờ sinh ra
Chưa bao giờ chết đi
Chỉ viếng thăm Trái Đất này từ
1931 - 1990

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

Cô kia tát nước bên đường,
Sao cô hớt ánh trăng vàng đổ đi

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

Cô kia tát nước bên đường,
Sao cô hớt ánh trăng vàng đổ đi

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

Cô kia tát nước bên đường,
Sao cô hớt ánh trăng vàng đổ đi

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

U trung thùy bạch thiên thu hậu,
Xã tắc quân dân thục trọng khinh.
  
 - Nguyễn Văn Tường -

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

Đừng Thắng đối thủ, hãy thắng khách hàng.
  
 - Nguyễn Hữu Long -

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

Thế giới sẽ hạnh phúc hơn nhiều, nếu con người có thể giữ im lặng giống như việc nói chuyện.
  
 - Spinoza -

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

"Gìn vàng giữ ngọc cho hay
Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời. "

 - Kiều -

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

"Từ thời kỳ tiếp xúc với Tây phương trở về nước, qua phong dao tục ngữ, có thể nói chỉ đối với Phật giáo, dân ta mới có cái thật sự gọi là sinh hoạt tín ngưỡng."

 - Nguyên Mai -

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

"Từ thời kỳ tiếp xúc với Tây phương trở về nước, qua phong dao tục ngữ, có thể nói chỉ đối với Phật giáo, dân ta mới có cái thật sự gọi là sinh hoạt tín ngưỡng."

 - Nguyên Mai -

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

"Từ thời kỳ tiếp xúc với Tây phương trở về nước, qua phong dao tục ngữ, có thể nói chỉ đối với Phật giáo, dân ta mới có cái thật sự gọi là sinh hoạt tín ngưỡng."

 - Nguyên Mai -

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách

"Trong hành trình đem tâm đi tìm lại dấu chân của người xưa, nếu chỉ nhắc được người xem nhớ lại nguồn mạch tâm linh rồi suy nghiệm hư thật trong thời đại nhiễu loạn thông tin thì hành trình ấy đã được vô ngần ân sủng."

                                 - Hồ Đắc Túc -

Hãy chờ email từ Khai Tâm nhé!

Cảm ơn bạn đã đặt sách